Luật Dầu khí (sửa đổi) góp phần đảm bảo tự chủ về năng lượng

Bài 1: Tạo cơ chế ưu đãi đầu tư cho hoạt động dầu khí

Sửa đổi Luật Dầu khí để đưa ra những cơ chế, những chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển ngành dầu khí.
Sửa đổi Luật Dầu khí: Tạo hành lang pháp lý thuận lợi Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Sửa đổi Luật Dầu khí giúp nhanh chóng tháo gỡ một số việc khó Petrovietnam mong muốn Quốc hội sớm ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi)

Đây là chia sẻ của ông Vũ Tiến Lộc - đại biểu Quốc hội đoàn TP. Hà Nội với phóng viên Báo Công Thương bên hành lang Quốc hội.

Luật Dầu khí (sửa đổi) được kỳ vọng tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho nhà đầu tư cũng như góp phần cải thiện mức độ hấp dẫn của môi trường đầu tư trong lĩnh vực dầu khí. Quan điểm của ông như thế nào về vấn đề này?

Tôi đồng tình với nhận định này. Vì chúng ta đều biết dầu khí bao giờ cũng là nguồn năng lượng quan trọng của quốc gia. Đồng thời, đây là nguồn thu lớn cho nguồn ngân sách nhà nước và là nguồn cung ứng năng lượng cho nền kinh tế.

Đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc: Sửa đổi Luật Dầu khí sẽ thúc đẩy phát triển ngành dầu khí
Ông Vũ Tiến Lộc - đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội

Trong những năm qua, đóng góp của ngành dầu khí cho sự phát triển của nền kinh tế rất lớn và trong thời gian tới, sự đóng góp của lĩnh vực này vẫn tiếp tục quan trọng.

Trong bối cảnh thế giới đang có những biến động, đặc biệt là giá dầu, giá nguyên vật liệu tăng lên thì việc chúng ta sửa đổi Luật Dầu khí để đưa ra những cơ chế, những chính sách phù hợp để thúc đẩy phát triển ngành dầu khí cũng như liên doanh hợp tác phát triển ngành dầu khí sẽ tạo điều kiện: Thứ nhất, đóng góp vào việc tăng trưởng; thứ hai, để đảm bảo tính tự chủ của nền kinh tế nước ta, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng. Đây chính là việc rất quan trọng cho thời gian trước mắt.

Dự án Luật Dầu khí đã được cơ quan soạn thảo chuẩn bị chu đáo. Tôi rất hy vọng rằng Quốc hội sẽ thảo luận và sẽ sớm thông qua dự luật này.

Hiện nay, một số ý kiến về dự thảo Luật cho rằng cần quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN ) nhiều hơn. Về vấn đề này, ông nghĩ sao?

Tôi nghĩ, việc tăng cường tính tự chủ của các doanh nghiệp là cần thiết, ngay cả các doanh nghiệp nhà nước, nhưng quan trọng nhất là tính tự chủ đó phải trong khuôn khổ các quy định của pháp luật, khuôn khổ của những chuẩn mực về quản trị.

Đặc biệt, đây là một doanh nghiệp rất quan trọng, liên quan đến một ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân, liên quan đến những vấn đề an ninh, quốc phòng và quan trọng đến vấn đề đảm bảo tự chủ của nền kinh tế.

Bởi vậy, làm sao một mặt có hệ thống chính sách điều tiết lợi nhuận, điều tiết và định hướng đầu tư, nhưng quan trọng hơn là đảm bảo sự minh bạch và quản trị theo tiêu chuẩn của các nền kinh tế hàng đầu trong một ngành kinh tế quan trọng của đất nước. Chúng ta phải luôn hướng tới những chuẩn mực cao như vậy trong việc quản lý, điều tiết các doanh nghiệp trong lĩnh vực dầu khí.

Ông có những kỳ vọng gì đối với những dự án Luật sẽ được Quốc hội khóa XV thông qua cũng như xem xét, cho ý kiến?

Có thể nói, tại Quốc hội khoá XV, các Ủy ban của Quốc hội và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã có sự sát cánh đồng hành. Quốc hội đã trở nên chủ động hơn rất nhiều. Không chỉ xem xét những dự án, tờ trình, những sáng kiến xây dựng pháp luật của Chính phủ mà Quốc hội còn chủ động đưa ra những sáng kiến luật pháp, những yêu cầu và phối hợp chặt chẽ với Chính phủ từ khâu đầu tiên của quá trình xây dựng các dự thảo, tiếp đó là quá trình thẩm định, quá trình thông qua để đảm bảo sự chuẩn bị chu đáo và chuyên nghiệp của các văn bản luật.

Trong quá trình xây dựng đó, Chủ tịch Quốc hội đã có những định hướng chỉ đạo rất cần thiết. Tức là không xem xét các văn bản luật chưa đưa vào chương trình xây dựng pháp luật; đặc biệt, kiên quyết không xem xét những văn bản luật không đảm bảo điều kiện về mặt thời gian hay những điều kiện cần thiết theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Từ đó, đảm bảo tính kỉ cương, tính chuyên nghiệp trong quá trình xây dựng và đảm bảo chất lượng cho các văn bản pháp luật cùng với việc đảm bảo văn bản pháp luật đó phản ánh được yêu cầu của thực tiễn đời sống.

Tôi nghĩ, những động thái đó của Quốc hội, các Ủy ban của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội rất quan trọng cho việc, một mặt chúng ta đảm bảo được hệ thống pháp luật luôn luôn đổi mới để đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Mặt khác thì đảm bảo được những chuẩn mực cần thiết, đảm bảo tính minh bạch, đảm bảo tính ổn định và đảm bảo tính chuyên nghiệp.

Xin cảm ơn ông!

Hoa Quỳnh - Đỗ Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Vụ Dầu khí và Than

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Cải cách môi trường kinh doanh là yếu tố quyết định tạo ra đột phá cho doanh nghiệp

Cải cách môi trường kinh doanh là yếu tố quyết định tạo ra đột phá cho doanh nghiệp

Để bùng lên 'ngọn lửa' lớn trong mỗi doanh nghiệp, doanh nhân, TS. Võ Trí Thành cho rằng, cải cách môi trường kinh doanh là yếu tố quyết định để tạo ra đột phá.
Sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả: Đề xuất chuyển từ cơ chế

Sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả: Đề xuất chuyển từ cơ chế 'tự nguyện' sang 'bắt buộc'

Nhiều ý kiến cho rằng cần có những chế tài mang tính quy định bắt buộc trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Thực thi chính sách không đơn thuần là đúng luật

Thực thi chính sách không đơn thuần là đúng luật

Cải cách cần vượt lên trên sự tuân thủ. Đây là tư duy cần được xác định để triển khai có hiệu quả Nghị quyết 41 của Chính phủ về cải cách môi trường đầu tư...
Đảng bộ Báo Công Thương tổ chức Lễ kết nạp đảng viên mới năm 2024

Đảng bộ Báo Công Thương tổ chức Lễ kết nạp đảng viên mới năm 2024

Sáng ngày 20/9/2024, Đảng bộ Báo Công Thương long trọng tổ chức Lễ kết nạp đảng viên mới theo quyết định của Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ Công Thương.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhận thêm nhiệm vụ

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhận thêm nhiệm vụ

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Chủ tịch Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân Nhân dân", "Nghệ nhân Ưu tú" trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ.

Tin cùng chuyên mục

Lào Cai: Xúc động hình ảnh Công an xã Y Tý giúp dân sau bão lũ

Lào Cai: Xúc động hình ảnh Công an xã Y Tý giúp dân sau bão lũ

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, một số khu vực trên địa bàn xã Y Tý (huyện Bát Xát, Lào Cai) sạt lở, nhà cửa, hoa màu, công trình… bị thiệt hại nặng nề.
Hà Nội: Quyết liệt ngăn chặn vi phạm trên thương mại điện tử

Hà Nội: Quyết liệt ngăn chặn vi phạm trên thương mại điện tử

Thành phố Hà Nội thể hiện sự quyết tâm trong việc ngăn chặn vi phạm trên thương mại điện tử và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Luật sư Lê Anh Văn: Hiện tượng "trên nóng, dưới lạnh" là trở ngại trong quá trình thực thi pháp luật

Luật sư Lê Anh Văn: Hiện tượng "trên nóng, dưới lạnh" là trở ngại trong quá trình thực thi pháp luật

Luật sư Lê Anh Văn cho rằng, quá trình thực thi ở cấp cơ sở vẫn chưa được đồng bộ, dẫn đến hiện tượng "trên nóng, dưới lạnh" gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Đường sắt Bắc - Nam tốc độ cao: Tầm nhìn mới cho tương lai phát triển

Đường sắt Bắc - Nam tốc độ cao: Tầm nhìn mới cho tương lai phát triển

Bộ Chính trị ngày 18/9 đã thống nhất xin ý kiến Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Báo Công Thương tiếp nối hành trình thiện nguyện cùng doanh nghiệp đến với Lào Cai

Báo Công Thương tiếp nối hành trình thiện nguyện cùng doanh nghiệp đến với Lào Cai

Ngày 18/9, Đoàn công tác do Báo Công Thương làm trưởng đoàn cùng các nhà hảo tâm đã trao quà tại Lào Cai-một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề do bão.
[LIVE] Toạ đàm

[LIVE] Toạ đàm 'Cải thiện môi trường đầu tư: Tiếp sức cho doanh nghiệp Việt'

Sáng 19/9, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề: "Cải thiện môi trường đầu tư: Tiếp sức cho doanh nghiệp Việt".
Ngành Công Thương nối vòng tay lớn, ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng của bão, lũ

Ngành Công Thương nối vòng tay lớn, ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng của bão, lũ

Hàng trăm tỷ đồng đã được cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và các doanh nghiệp ngành Công Thương quyên góp ủng hộ bào bị ảnh hưởng của bão, lũ.
Trái dừa gia nhập câu lạc bộ xuất khẩu tỷ USD: ‘Cao tốc’ đã mở, làm gì để tránh ‘barie’?

Trái dừa gia nhập câu lạc bộ xuất khẩu tỷ USD: ‘Cao tốc’ đã mở, làm gì để tránh ‘barie’?

Bên cạnh niềm vui, việc trái dừa được mở cửa xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc cũng đang gây nên không ít lo ngại về việc đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Đốt báo để... câu like, câu view: Hành vi xấu cần lên án, loại trừ

Đốt báo để... câu like, câu view: Hành vi xấu cần lên án, loại trừ

Trào lưu câu like, câu view từ việc đốt, dày vò các tờ báo in... cần được lên án mạnh mẽ và loại trừ.
Tiền từ thiện một nghìn cũng quý, sao phải mất công

Tiền từ thiện một nghìn cũng quý, sao phải mất công 'phông bạt'?

Đáng lo ngại hơn, khi trào lưu “phông bạt” được nâng cấp thành thói quen dối trá trơ trẽn sẽ là mối nguy hại không nhỏ cho cộng đồng xã hội.
Từ vụ kênh Youtube

Từ vụ kênh Youtube 'Những bài học nhỏ': Cần xử lý hành vi 'câu view' từ mạng xã hội

Hành động "câu view" của kênh Youtube "Những bài học nhỏ" là nghiêm trọng, nhưng lại không hề mới, và đòi hỏi sự vào cuộc của các nền tảng mạng xã hội.
Trung thu và hoa hậu: Không nên cực đoan trong đánh giá

Trung thu và hoa hậu: Không nên cực đoan trong đánh giá

Trung thu Giáp Thìn 2024 đến khi mà các địa phương miền Bắc vừa đi qua đợt bão lũ hiếm có nhưng không vì thế mà để trẻ em phải bỏ lỡ một dịp ký ức đáng nhớ.
Sáng 19/9 diễn ra tọa đàm

Sáng 19/9 diễn ra tọa đàm 'Cải thiện môi trường đầu tư: Tiếp sức cho doanh nghiệp Việt'

9h30 sáng 19/9, Báo Công Thương tổ chức chương trình Chính sách và đối thoại với chủ đề: Cải thiện môi trường đầu tư: Tiếp sức cho doanh nghiệp Việt.
Thanh Hóa tiếp nhận hơn 21,1 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Thanh Hóa tiếp nhận hơn 21,1 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Tính đến 17 giờ chiều ngày 17/9, toàn tỉnh Thanh Hóa đã có 715 tập thể, cá nhân ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3 với tổng số tiền hơn 21,1 tỷ đồng.
Bổ nhiệm ông Lê Mạnh Cường làm Phó Tổng Giám đốc Petrovietnam

Bổ nhiệm ông Lê Mạnh Cường làm Phó Tổng Giám đốc Petrovietnam

Ông Lê Mạnh Cường - Tổng Giám đốc Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc Petrovietnam.
Khơi dậy lòng nhân ái trong học sinh: Tuổi nhỏ làm việc không nhỏ

Khơi dậy lòng nhân ái trong học sinh: Tuổi nhỏ làm việc không nhỏ

Tấm lòng thiện nguyện, tinh thần tương thân tương ái của các em học sinh được nhen nhóm trong những lá thư tay, hũ muối vừng tự làm hay xấp tiền lẻ tiết kiệm...
Minh bạch trong từ thiện: Bài học từ 12.000 trang sao kê của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Minh bạch trong từ thiện: Bài học từ 12.000 trang sao kê của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

12.000 trang sao kê từ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã cho người dân được trực tiếp kiểm chứng thông tin và đánh giá tính xác thực các thông tin số tiền từ thiện.
Bộ Công an biểu dương Công an tỉnh Thanh Hoá đã triệt phá đường dây sản xuất thuốc chữa bệnh giả

Bộ Công an biểu dương Công an tỉnh Thanh Hoá đã triệt phá đường dây sản xuất thuốc chữa bệnh giả

Bộ Công an đã có thư biểu dương Công an tỉnh Thanh Hóa đã triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc phòng bệnh, thuốc chữa bệnh quy mô lớn.
Từ vụ IshowSpeed: Loại bỏ ngay tư duy ‘chặt chém’ làm xấu xí hình ảnh du lịch Việt Nam

Từ vụ IshowSpeed: Loại bỏ ngay tư duy ‘chặt chém’ làm xấu xí hình ảnh du lịch Việt Nam

Vụ Youtuber người Mỹ IshowSpeed bị chặt chém khi thuê xe điện thăng bằng với giá 1 triệu đồng/giờ tại quận 1, TP. Hồ Chí Minh khiến dư luận bức xúc.
Công đoàn Công Thương Việt Nam đến thăm các đơn vị bị ảnh hưởng bão số 3 tại Quảng Ninh

Công đoàn Công Thương Việt Nam đến thăm các đơn vị bị ảnh hưởng bão số 3 tại Quảng Ninh

CĐCTVN thăm, tặng quà cho trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh, Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng và Công ty TNHH 1TV Khách sạn Công đoàn Địa chất tại Quảng Ninh.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động