Tỉnh Quảng Ninh: Công tác giải ngân vốn đầu tư công đang bị chậm tiến độ

Hiện chi ngân sách trên toàn tỉnh Quảng Ninh là hơn 8.100 tỷ đồng, chậm so với tiến độ và cùng kỳ năm 2021.
Tỉnh Quảng Ninh tìm cách gỡ khó cho các chủ tàu thuyền khi giá nhiên liệu tăng cao Theo dấu chân những người thợ mỏ Tỉnh Quảng Ninh: 3 tàu du lịch bốc cháy ở một cơ sở sửa chữa tàu

Đáng chú ý, nguồn vốn ngân sách tỉnh Quảng Ninh giải ngân mới đạt 31%; nguồn vốn ngân sách cấp huyện mới chỉ giải ngân được 19,5% kế hoạch. Một số địa phương có tỷ lệ giải ngân chậm như: Cẩm Phả, Đông Triều, Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà. Riêng thành phố Hạ Long kế hoạch vốn trên 3.200 tỷ đồng, chiếm 44,7% kế hoạch vốn ngân sách cấp huyện nhưng mới giải ngân đạt 18,7% làm ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ giải ngân chung toàn tỉnh.

Theo Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh - ông Nguyễn Tường Văn, nguyên nhân giải ngân chậm là do: Công tác lập, trình phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án còn chậm, ảnh hưởng đến tiến độ bố trí vốn đầu tư. Tiến độ phân khai một số nhiệm vụ chi thường xuyên còn chậm, đặc biệt là kinh phí tăng cường cơ sở vật chất ngành giáo dục, y tế và sự nghiệp khoa học và công nghệ...

Bên cạnh đó, một số đơn vị đề xuất bố trí dự toán kinh phí lớn, chỉ dựa trên cơ sở dự kiến tổng mức đầu tư, chưa phân kỳ thực hiện hợp lý, chưa căn cứ vào khả năng thực hiện trong năm dự toán. Một số đơn vị đã được bố trí dự toán nhưng chưa lường trước được khả năng thực hiện, chậm triển khai, ảnh hưởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, trong đó có việc phân bổ, giải ngân vốn.

Để triển khai hiệu quả công tác thu, chi ngân sách trong giai đoạn tiếp theo, ông Văn yêu cầu cần tăng cường công tác dự báo; thường xuyên cập nhật dữ liệu; vận hành hiệu quả hoạt động Ban Chỉ đạo điều hành thu, chi ngân sách tỉnh. Tăng cường công tác giải ngân nguồn vốn, rà soát khả năng giải ngân để đảm bảo mục tiêu giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2022 (30/9/2022 giải ngân 80% và đến ngày 31/12/2022 giải ngân 100% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022); tăng cường quản lý, chi tiêu đảm bảo tiết kiệm, chặt chẽ và hiệu quả.

Trong 6 tháng đầu năm 2022, tỉnh Quảng Ninh đã tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá, kích cầu du lịch trong và ngoài nước, chủ động liên kết với các hãng hàng không, tàu biển, các tập đoàn du lịch hàng đầu quốc tế
Trong 6 tháng đầu năm 2022, tỉnh Quảng Ninh đã tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá, kích cầu du lịch trong và ngoài nước, chủ động liên kết với các hãng hàng không, tàu biển, các tập đoàn du lịch hàng đầu thế giới

Tiếp tục tạo điều kiện, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các doanh nghiệp tăng sản lượng, năng lực sản xuất; tăng cường quản lý thuế, tập trung thu các sắc thuế còn dư địa: thu từ khu vực ngoài quốc doanh, lệ phí trước bạ, thuế thu nhập cá nhân; phấn đấu hoàn thành cả 16/16 chỉ tiêu giao dự toán.

Chủ tịch UBND các địa phương phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh nếu để thất thu các khoản thuế, phí đặc biệt là các khoản thu được điều tiết cho các địa phương để chi thường xuyên, triệt để thực hiện nguyên tắc “có thu thì mới có chi”.

6 tháng đầu năm 2022, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ước đạt trên 28.600 tỷ đồng, bằng 55% dự toán và tăng 24% so với cùng kỳ. Trong đó, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu ước đạt 6.450 tỷ đồng, bằng 61% dự toán; thu nội địa ước thực hiện trên 22.200 tỷ đồng. Có 6/13 địa phương vượt tốc độ thu bình quân và 7/13 địa phương thu ngân sách chậm so với tiến độ giao.

Riêng ngành than đã có những đóng góp tích cực vào ngân sách của tỉnh Quảng Ninh. Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh và nộp ngân sách đều đạt và vượt so với kế hoạch được giao.

Cụ thể, trong 6 tháng đầu năm, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) sản xuất than nguyên khai đạt khoảng 22,3 triệu tấn (đạt 57% kế hoạch; than nhập khẩu đạt 2,35 triệu tấn (đạt 50% so với kế hoạch); than tiêu thụ đạt gần 25 triệu tấn (đạt 60% kế hoạch). Đưa doanh thu toàn Tập đoàn đạt khoảng 78.500 tỷ đồng (đạt 60% kế hoạch) và Tập đoàn đã nộp ngân sách tại Quảng Ninh 8.150 tỷ đồng (đạt 57% so với kế hoạch).

Đóng góp của ngành than chiếm khoảng 1/3 tổng số thu ngân sách của Quảng Ninh trong 6 tháng đầu năm 2022
Đóng góp của ngành than chiếm khoảng 1/3 tổng số thu ngân sách của Quảng Ninh trong 6 tháng đầu năm 2022

Đối với Tổng công ty Đông Bắc, sản xuất than nguyên khai đạt khoảng gần 3,8 triệu tấn (đạt 57% so với kế hoạch); than tiêu thụ đạt gần 4,9 triệu tấn (đạt 57% so với kế hoạch); doanh thu đạt trên 9.500 tỷ đồng (đạt 60% kế hoạch). Hiện Tổng công ty Đông Bắc đã nộp ngân sách tại Quảng Ninh gần 1.100 tỷ đồng (đạt 54% kế hoạch).

Như vậy, chỉ tính riêng đóng góp ngân sách của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và Tổng công ty Đông Bắc đã là gần 9.250 tỷ đồng, chiếm khoảng 1/3 tổng số thu ngân sách của Quảng Ninh trong 6 tháng đầu năm 2022.

Đáng chú ý, trong 6 tháng đầu năm, bên cạnh các công tác điều hành thu, chi ngân sách, tỉnh cũng đã quyết liệt triển khai hóa đơn điện tử và là 1 trong 6 địa phương trên cả nước triển khai hóa đơn điện tử trong 6 tháng đầu năm. Đến nay đã có 10.336 tổ chức, doanh nghiệp, người nộp thuế, cá nhân kinh doanh hoàn thành đăng ký, sử dụng hóa đơn điện tử.

Tiến Dũng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: đầu tư công

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bà Rịa – Vũng Tàu: Đủ điều kiện đưa lô đất đường 3/2 ra đấu giá

Bà Rịa – Vũng Tàu: Đủ điều kiện đưa lô đất đường 3/2 ra đấu giá

Hội đồng nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã Quyết nghị thông qua chuyển mục đích sử dụng đất rừng phòng hộ trên địa bàn TP. Vũng Tàu (khu đất trên đường 3/2).
Vĩnh Phúc: Tìm giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp

Vĩnh Phúc: Tìm giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp

Hiện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 29 khu công nghiệp được quy hoạch, trong đó có 17 khu công nghiệp được thành lập với tổng diện tích 3.146 ha.
Đồng Nai có khu công nghiệp 1.000 ha gần sân bay Long Thành

Đồng Nai có khu công nghiệp 1.000 ha gần sân bay Long Thành

Khu công nghiệp Bàu Cạn - Tân Hiệp (giai đoạn 1), huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai vừa được đồng ý chấp thuận chủ trương đầu tư với quy mô 1.000 ha.
Sắp diễn ra hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Sắp diễn ra hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Công bố Quy hoạch tỉnh Bình Dương là sự kiện quan trọng nhằm giới thiệu tầm nhìn, định hướng tổng thể phát triển kinh tế xã hội và thu hút đầu tư.
Ninh Thuận chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững

Ninh Thuận chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững

Xây dựng chuỗi liên kết và thương hiệu nông sản, gắn nông nghiệp với du lịch… là những giải pháp Ninh Thuận đã triển khai nhằm phát triển nông nghiệp bền vững.

Tin cùng chuyên mục

Thái Nguyên tăng tốc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Thái Nguyên tăng tốc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Vượt qua khó khăn, thách thức, 8 tháng năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên tiếp tục ghi nhận những kết quả tích cực ở một số lĩnh vực.
Khánh Hoà: Đầu tư đường giao thông Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong

Khánh Hoà: Đầu tư đường giao thông Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong

Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hoà đã thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường giao thông Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (giai đoạn 2).
Quảng Nam: Doanh nghiệp

Quảng Nam: Doanh nghiệp 'ôm vốn' đợi mặt bằng để mở rộng kinh doanh

Một doanh nghiệp FDI Hàn Quốc mong muốn mở rộng đầu tư tại tỉnh Quảng Nam nhưng hiện chưa có mặt bằng để đầu tư.
Quảng Ninh tập trung mọi nguồn lực khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão số 3

Quảng Ninh tập trung mọi nguồn lực khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão số 3

Sau những thiệt hại nghiêm trọng do cơn bão số 3, tỉnh Quảng Ninh đang tập trung mọi nguồn lực để khôi phục nhanh chóng các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hà Nam nối lại nhịp sản xuất tại các khu công nghiệp sau siêu bão

Hà Nam nối lại nhịp sản xuất tại các khu công nghiệp sau siêu bão

Với việc triển khai các giải pháp ứng phó kịp thời, các khu công nghiệp của tỉnh Hà Nam không xảy ra ngập lụt nặng, hoạt động sản xuất được duy trì ổn định.
Sơn La: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sơn La: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều năm qua, việc phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã mang lại diện mạo mới cho du lịch Sơn La.
Thừa Thiên Huế: Sẵn sàng hàng hoá thiết yếu phòng, chống lụt bão năm 2024

Thừa Thiên Huế: Sẵn sàng hàng hoá thiết yếu phòng, chống lụt bão năm 2024

Các địa phương, sở, ngành liên quan tại Thừa Thiên Huế triển khai dự trữ hàng hoá thiết yếu phục vụ công tác phòng, chống lụt bão năm 2024.
Vĩnh Phúc: Kỳ vọng sản phẩm OCOP vươn xa

Vĩnh Phúc: Kỳ vọng sản phẩm OCOP vươn xa

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021 - 2025 được triển khai tại Vĩnh Phúc như một 'cú huých' để nông nghiệp chuyển đổi nhanh hơn, giá trị hơn.
Bình Dương: Nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thương mai điện tử

Bình Dương: Nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thương mai điện tử

Bình Dương triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi mô hình kinh doanh, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ
Sóc Trăng: Người dân đồng thuận cao trong quy hoạch công nghiệp

Sóc Trăng: Người dân đồng thuận cao trong quy hoạch công nghiệp

Quy hoạch các cụm và khu công nghiệp trên địa bàn xã Long Đức, huyện Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) nhận được sự đồng thuận cao từ phía người dân địa phương.
Hà Nam: Siêu thị có vốn đầu tư 309 tỷ đồng chính thức khai trương

Hà Nam: Siêu thị có vốn đầu tư 309 tỷ đồng chính thức khai trương

Sáng 14/9, GO! Hà Nam có tổng diện tích hơn 14.000 m2 và tổng vốn đầu tư 309 tỷ đồng đã chính thức khai trương trương đưa vào hoạt động tại thành phố Phủ Lý.
Bình Dương: Sắp có thêm khu công nghiệp đa ngành đi vào hoạt động

Bình Dương: Sắp có thêm khu công nghiệp đa ngành đi vào hoạt động

UBND tỉnh Bình Dương chỉ đạo các sở, ngành liên quan gấp rút hoàn tất các thủ tục đưa Khu công nghiệp Cây Trường tại huyện Bàu Bàng đi vào hoạt động.
Gia Lai: Cần hướng đến xây dựng chuỗi giá trị mía đường đủ mạnh

Gia Lai: Cần hướng đến xây dựng chuỗi giá trị mía đường đủ mạnh

Mía đường đang trở thành ngành hàng chủ lực của tỉnh Gia Lai. Trước áp lực cạnh tranh đòi hỏi địa phương phải xây dựng chuỗi giá trị mía đường đủ mạnh.
Hạ Long ‘hồi sinh’ sau bão số 3: Đảm bảo an toàn và hấp dẫn du khách

Hạ Long ‘hồi sinh’ sau bão số 3: Đảm bảo an toàn và hấp dẫn du khách

TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã khẩn trương triển khai nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau bão và chuẩn bị sẵn sàng để đón khách du lịch trở lại từ ngày 13/9.
Tiến độ triển khai thực hiện 3 vùng nông nghiệp công nghệ cao Đà Nẵng đến đâu?

Tiến độ triển khai thực hiện 3 vùng nông nghiệp công nghệ cao Đà Nẵng đến đâu?

Cả 3 vùng nông nghiệp công nghệ cao Đà Nẵng đều đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết nhưng đến nay phần “nằm trên giấy” vẫn nhiều hơn phần đã triển khai.
Sơn La đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân sau bão

Sơn La đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân sau bão

Với sự chủ động chuẩn bị từ sớm, các doanh nghiệp sản xuất, phân phối lớn tại Sơn La đã dự trữ hàng hóa nhu yếu phẩm đáp ứng đủ nhu cầu của người dân.
Bà Rịa – Vũng Tàu: 8 tháng, thu hút đầu tư đạt trên 74.000 tỷ đồng

Bà Rịa – Vũng Tàu: 8 tháng, thu hút đầu tư đạt trên 74.000 tỷ đồng

Trong 8 tháng đầu năm 2024, tổng vốn đầu tư trong và ngoài nước cấp mới, tăng thêm của Bà Rịa – Vũng Tàu là hơn 74.000 tỷ đồng, đạt 108,7% kế hoạch năm 2024.
Bạc Liêu: Mô hình luân canh tôm- lúa giúp nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu

Bạc Liêu: Mô hình luân canh tôm- lúa giúp nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu

Mô hình luân canh tôm - lúa cải tiến tại tỉnh Bạc Liêu giúp nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm yếu tố “may rủi” và tăng năng suất, nâng cao thu nhập.
TP. Hồ Chí Minh sẽ ra mắt Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (C4IR) tại HEF 2024

TP. Hồ Chí Minh sẽ ra mắt Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (C4IR) tại HEF 2024

Lễ khánh thành và lễ ra mắt Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (C4IR) tại TP. Hồ Chí Minh là một sự kiện quan trọng trong khuôn khổ của HEF 2024.
Sơn La tăng cường chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Sơn La tăng cường chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Các doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân vùng đồng bào dân tộc tỉnh Sơn La đã ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, kinh doanh, tăng cường tiêu thụ nông sản.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động