Việt Nam thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines theo Hiệp định RCEP

Chính phủ ban hành Nghị định về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Tận dụng RCEP, thiết lập thị trường xuất khẩu ổn định, bền vững Hiệp định RCEP: Tận dụng “cơ hội vàng” để xuất khẩu sang Trung Quốc

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giai đoạn 2022 - 2027.

Theo Bộ Tài chính, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực được các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN và các nước đối tác gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand ký kết vào ngày 15/11/2020. Ngày 6/7/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 18/NQ-CP phê duyệt Hiệp định RCEP.

Việt Nam thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines theo Hiệp định RCEP
Chính phủ ban hành Nghị định về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định RCEP

Nhằm triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hiệp định RCEP, ngày 30/12/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 129/2022/NĐ-CP về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định RCEP giai đoạn 2022-2027. Nghị định áp dụng đối với các nước ASEAN gồm Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Singapore, Thái Lan (trừ Myanmar và Philippines) và các nước đối tác gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand). Đến nay, Hiệp định RCEP đã có hiệu lực với Myanmar và Philippines.

Theo đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về Biểu thuế nhập khấu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 - 2027 để bổ sung quy định áp dụng đối với Myanmar và Philippines.

Nghị định số 84/2023/NĐ-CP bổ sung vào cuối điểm a của khoản 3 Điều 3 Nghị định số 129/2022/NĐ-CP như sau: "Từ ngày 4/3/2022 đến ngày 31/12/2022 đối với Cộng hoà Liên bang Myanmar".

Bổ sung vào cuối điểm b của khoản 3 Điều 3 Nghị định số 129/2022/NĐ-CP như sau: "Từ ngày 01/01/2023 đến ngày 31/12/2023 đối với Cộng hoà Liên bang Myanmar; từ ngày 2/6/2023 đến ngày 31/12/2023 đối với Cộng hoà Philippines".

Bổ sung điểm n và điểm o vào sau điểm m của khoản 2 Điều 4 Nghị định số 129/2022/NĐ-CP như sau: "n) Cộng hoà Liên bang Myanmar; o) Cộng hoà Philippines".

Đỗ Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Hiệp định RCEP

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 27/7/2024: Đức ‘dội gáo nước lạnh’ cho Ukraine; 1/3 lính đánh thuê ở Ukraine thiệt mạng

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 27/7/2024: Đức ‘dội gáo nước lạnh’ cho Ukraine; 1/3 lính đánh thuê ở Ukraine thiệt mạng

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/7/2024: Đức ‘dội gáo nước lạnh’ cho Ukraine; 1/3 lính đánh thuê ở Ukraine thiệt mạng.
Tổng thống Joe Biden cử Phái đoàn đến chia buồn trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tổng thống Joe Biden cử Phái đoàn đến chia buồn trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden ra thông báo, ngày 27/7/2024 sẽ có Phái đoàn thay mặt ông tới Việt Nam chia buồn trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 26/7/2024: Ukraine có thể tận dụng đàm phán để ‘câu giờ’, kêu gọi giảm độ tuổi nhập ngũ

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 26/7/2024: Ukraine có thể tận dụng đàm phán để ‘câu giờ’, kêu gọi giảm độ tuổi nhập ngũ

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/7/2024: Ukraine có thể tận dụng đàm phán để "câu giờ", kêu gọi giảm độ tuổi nhập ngũ.
EU thu hẹp phạm vi thẩm định tính bền vững của doanh nghiệp

EU thu hẹp phạm vi thẩm định tính bền vững của doanh nghiệp

Hội đồng EU đã chính thức thông qua Chỉ thị thẩm định tính bền vững của doanh nghiệp, một trong những thay đổi quan trọng nhất là thu hẹp phạm vi.
Chiến sự Nga - Ukraine sáng 26/7:  Iskander Nga

Chiến sự Nga - Ukraine sáng 26/7: Iskander Nga ''dội hoả'' kho UAV, Đức ''bật đèn xanh'' cho Ukraine tấn công Nga

Iskander Nga thiêu rụi trung tâm UAV, tiêu diệt 2 bệ phóng S-300 Ukraine; Đức ''bật đèn xanh'' cho Ukraine dùng vũ khí tầm xa tấn công vào sâu lãnh thổ Nga.

Tin cùng chuyên mục

Thúc đẩy kết nối các nền kinh tế, nâng cao tự cường của khu vực ASEAN

Thúc đẩy kết nối các nền kinh tế, nâng cao tự cường của khu vực ASEAN

Ngày 25/7/2024, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia ở Thủ đô Viêng-chăn, Lào đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 25/7/2024: Nga

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 25/7/2024: Nga ''hốt trọn'' căn cứ lính đánh thuê nước ngoài ở Kharkov

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 25/7/2024: Nga 'hốt trọn' căn cứ lính đánh thuê nước ngoài ở Kharkov; Ukraine sẽ sớm không còn lính chiến trong thời gian tới?
Chiến sự Nga-Ukraine 25/7/2024: Lý do Ukraine không sử dụng F-16 gần tiền tuyến; Mỹ duy trì liên minh ủng hộ Kiev

Chiến sự Nga-Ukraine 25/7/2024: Lý do Ukraine không sử dụng F-16 gần tiền tuyến; Mỹ duy trì liên minh ủng hộ Kiev

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 25/7/2024: Lý do Ukraine không sử dụng F-16 gần tiền tuyến; Mỹ duy trì liên minh ủng hộ Kiev.
Ukraine tung video bắn hạ

Ukraine tung video bắn hạ 'chim sắt' SU-25 Nga

Ukraine công bố đoạn video 2 máy bay chiến đấu Su-25 của Nga đã bị bắn rơi gần thành phố Pokrovsk, vùng Donetsk.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 25/7: Sĩ quan phương Tây thiệt mạng; Ukraine bắn rơi ‘chim sắt’ Su-25

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 25/7: Sĩ quan phương Tây thiệt mạng; Ukraine bắn rơi ‘chim sắt’ Su-25

Lực lượng Nga đã sử dụng tên lửa Iskander dội hỏa lực vào các căn cứ của Ukraine, đợt tập kích đã khiến cho 50 chuyên gia cấp cao nước ngoài thiệt mạng.
Nga tăng cường tập trận tên lửa đạn đạo liên lục địa

Nga tăng cường tập trận tên lửa đạn đạo liên lục địa 'con trai quỷ satan' RS-24 Yars

Ngày 23/7, binh sĩ Nga đang tiến hành các cuộc tập trận liên quan đến bệ phóng tên lửa hạt nhân di động RS-24 Yars, vốn được mệnh danh là 'con trai quỷ satan'.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 24/7/2024: Nga và Ukraine có thể khởi đầu đàm phán tại Olympic ở Paris?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 24/7/2024: Nga và Ukraine có thể khởi đầu đàm phán tại Olympic ở Paris?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 24/7/2024: Nga và Ukraine có thể khởi đầu đàm phán tại Olympic ở Paris? khi nhiều dấu hiệu cho thấy Kiev đang yếu thế.
Nga sẽ đáp trả nếu EU chuyển 1,4 tỷ Euro hỗ trợ quân sự Ukraine

Nga sẽ đáp trả nếu EU chuyển 1,4 tỷ Euro hỗ trợ quân sự Ukraine

Điện Kremlin gọi việc EU sử dụng lợi nhuận từ các tài sản đóng băng của Nga cho viện trợ quân sự Ukraine là hành vi "trộm cắp" và sẽ có hành động pháp lý.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế có đóng góp rất lớn của hệ thống Thương vụ

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế có đóng góp rất lớn của hệ thống Thương vụ

Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào thị trường toàn cầu trong đó có đóng góp rất lớn từ hệ thống các cơ quan Thương vụ của Bộ Công Thương.
Chiến sự Nga - Ukraine sáng 24/7: UAV

Chiến sự Nga - Ukraine sáng 24/7: UAV ''khiêu khích'' bán đảo Crimea, Nga phá hủy hạ tầng năng lượng Ukraine

UAV Ukraine tấn công một phà tại cảng Kavkaz, bán đảo Crimea gây hỏa hoạn và thương vong; Nga thực hiện cuộc không kích vào cơ sở năng lượng Ukraine.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 23/7/2024: Ukraine không thể giữ được tiền tuyến; Patriot không bảo vệ được Kharkov

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 23/7/2024: Ukraine không thể giữ được tiền tuyến; Patriot không bảo vệ được Kharkov

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay 23/7/2024: Ukraine không thể giữ được tiền tuyến; Patriot không bảo vệ được Kharkov khi các nguồn lực hậu cần của AFU cạn kiệt.
Kết nối, đưa nông sản Việt tiến sâu vào thị trường Ba Lan

Kết nối, đưa nông sản Việt tiến sâu vào thị trường Ba Lan

Dù được hưởng lợi nhiều từ Hiệp định EVFTA song nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu vẫn đang phải cạnh tranh khốc liệt với Trung Quốc, Thái Lan.
Điểm tin nóng thế giới ngày 23/7: Máy bay Nga chạm trán

Điểm tin nóng thế giới ngày 23/7: Máy bay Nga chạm trán 'pháo đài bay B52'; Ukraine trên bờ vực phá sản

Ngày 22/7, Mỹ đã điều động 2 máy bay đến căn cứ Không quân Mihail Kogalniceanu của Romania; Ukraine kịp thời thoả thuận 'thoát cảnh vỡ nợ' trước bờ vực phá sản.
IEA: Nhu cầu điện của thế giới tăng mạnh nhất trong năm nay!

IEA: Nhu cầu điện của thế giới tăng mạnh nhất trong năm nay!

Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự báo, nhu cầu điện của thế giới vào năm 2024 sẽ tăng với tốc độ nhanh nhất trong nhiều năm.
Đại hội đồng WTO ủng hộ sớm bắt đầu lựa chọn Tổng Giám đốc WTO

Đại hội đồng WTO ủng hộ sớm bắt đầu lựa chọn Tổng Giám đốc WTO

Tại cuộc họp Đại hội đồng WTO, các thành viên đã lên tiếng ủng hộ đề xuất của Nhóm Châu Phi về việc bắt đầu sớm quá trình lựa chọn Tổng Giám đốc WTO.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 23/7/2024: Chi phí vượt biên trái phép ở Ukraine tăng; Bulgaria gửi cho Ukraine đạn dược dư thừa

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 23/7/2024: Chi phí vượt biên trái phép ở Ukraine tăng; Bulgaria gửi cho Ukraine đạn dược dư thừa

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 23/7/2024: Chi phí vượt biên trái phép ở Ukraine tăng mạnh; Bulgaria gửi cho Ukraine đạn dược dư thừa.
Ngoại trưởng Mỹ Blinken sẽ sang Việt Nam tham dự Lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ngoại trưởng Mỹ Blinken sẽ sang Việt Nam tham dự Lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Theo thông báo từ Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 22/7, Ngoại trưởng Antony Blinken sẽ đến Việt Nam để tham dự lễ tang của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ông Zelensky kêu gọi gỡ bỏ hạn chế vũ khí tầm xa sau cuộc tấn công bằng UAV vào Kiev

Ông Zelensky kêu gọi gỡ bỏ hạn chế vũ khí tầm xa sau cuộc tấn công bằng UAV vào Kiev

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi cần hỗ trợ vũ khí tầm xa để bảo vệ các thành phố và quân đội của mình khỏi bom và máy bay không người lái của Nga.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 22/7/2024: Ông Zelensky từ chức?, Nga tạo

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 22/7/2024: Ông Zelensky từ chức?, Nga tạo ''nồi hầm'' New York

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 22/7/2024: Nga tạo ''nồi hầm'' xung quanh New York; Kiev chịu sức ép từ chính trường Mỹ khi ông Trump nhiều khả năng thắng cử
Kinh nghiệm cạnh tranh toàn cầu của các thương hiệu gạo basmati Ấn Độ

Kinh nghiệm cạnh tranh toàn cầu của các thương hiệu gạo basmati Ấn Độ

Nền kinh tế nông nghiệp của Ấn Độ được bổ sung thêm nhờ vị thế là một trong hai nước sản xuất gạo basmati duy nhất trên thế giới.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động